Chủ Nhật, 23 tháng 2, 2020

Sắp mang thai, tẩy giun như thế nào?

Cá nhân tôi và bố Su thống nhất rằng giun là loại ký sinh trùng bám chắc và sinh sôi tốc độ cao, do đó loại thuốc uống 1 viên và chỉ 1 lần duy nhất có vẻ như không hiệu quả. 

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: hội chứng edwards là gì

Chúng tôi quyết định tẩy giun trước khi mang thai 2 tháng, tuân thủ liệu trình trong vòng 1 tháng dưới sự tham vấn của bác sĩ. 1 tháng để đánh bay giun ra khỏi cơ thể, 1 tháng sau là để toàn thân hồi phục, sẵn sàng ở trạng thái tốt nhất cho việc làm mẹ. Bác sĩ cũng khuyên chồng tôi, ông bà nội ngoại, bác giúp việc... những người sẽ tiếp xúc gần gũi với em bé nên đi tẩy giun để đảm bảo sức khỏe, tốt nhất là trước khi em bé ra đời.


Lưu ý nhất định phải nhớ khi tẩy giun

Thuốc tẩy giun thường là thứ cầm kỵ với bà bầu vì nguy cơ gây dị tật thai nhi nếu không sử dụng đúng liều lượng. Do đó, nếu xét nghiệm thấy giun khi đã lỡ có bầu, mẹ phải đến thăm khám và tuân theo hướng điều trị của bác sĩ, tuyệt đối không nên tự ý mua thuốc về sử dụng các mẹ nhé.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: làm xét nghiệm triple test

Nếu ngại tìm đến các loại thuốc, chị em có thể tham khảo phương pháp tẩy giun tự nhiên như tỏi, hạt bí ngô, hạt đu đủ, hành tây, rau sam hoặc cà rốt. Phương pháp này nên thực hiện trước khi mang thai ít nhất 2 tháng và nhớ phổ cập cách rửa tay chuẩn chỉnh đến cả gia đình để hạn chế giun sán nữa mẹ ạ. 

Lưu ý nhất định phải nhớ khi tẩy giun cho mẹ bầu

Thuốc tẩy giun thường là thứ cầm kỵ với bà bầu vì nguy cơ gây dị tật thai nhi nếu không sử dụng đúng liều lượng. Do đó, nếu xét nghiệm thấy giun khi đã lỡ có bầu, mẹ phải đến thăm khám và tuân theo hướng điều trị của bác sĩ, tuyệt đối không nên tự ý mua thuốc về sử dụng các mẹ nhé.

Nếu ngại tìm đến các loại thuốc, chị em có thể tham khảo phương pháp tẩy giun tự nhiên như tỏi, hạt bí ngô, hạt đu đủ, hành tây, rau sam hoặc cà rốt. Phương pháp này nên thực hiện trước khi mang thai ít nhất 2 tháng và nhớ phổ cập cách rửa tay chuẩn chỉnh đến cả gia đình để hạn chế giun sán nữa mẹ ạ. Một số cách thức tẩy giun tự nhiên rất dễ thực hiện như sau:

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: hội chứng down

- Tỏi: 

Cách 1: Tỏi bóc sạch võ, giã nhuyễn, hòa với nước sôi để nguội theo tỷ lệ 1:10, ngâm tỏi trong 1-2 tiếng. Sau đó bạn lọc bỏ bã tỏi chỉ lấy nước, cho lòng đỏ trứng gà, đánh đều và uống. 

Cách 2: Ăn 2-3 tép tỏi sống vào lúc bụng còn đói mỗi sáng, sử dụng liên tiếp trong 1 tuần. 

- Hạt bí ngô: Hạt bí ngô rang, bóc vỏ và xay thành bột. Mỗi sáng, bạn hãy trộn 1 thìa bột hạt bí ngô và 1 thìa mật ong, ăn vào mỗi buổi sáng lúc còn đói bụng, thực hiện trong 1 tuần.


- Lá mơ lông: 100g lá mơ lông, rửa sạch, giã nhuyễn để lấy nước, sau đó bạn cho 1 chút muối vào, hòa tan và uống. Nước lá mơ lông phát huy tác dụng tốt nhất khi uống vào buổi sáng, khi đói bụng, thực hiện trong 2-3 ngày.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: patau

- Hạt đu đủ: Hạt đu đủ xay nguyễn hòa vào nước ấm, khuấy đều và uống liên tiếp trong 3 ngày mỗi sáng, khi còn đói bụng.

Trên đây là một lưu ý cực kỳ quan trọng cho những ai đang chuẩn bị làm mẹ. Hãy tống khứ giun sán ra khỏi cơ thể để chuẩn bị cho mình 1 cơ thể khỏe mạnh từ trong ra ngoài nhé các chị em. Kinh nghiệm sẽ tùy vào từng trường hợp và cơ địa của mỗi người để áp dụng hoặc tham khảo. Các bạn hãy đến khám tại các bệnh viện để được bác sĩ đưa ra lời khuyên phù hợp nhất cho thể tạng của mình. Mẹ Su chúc các chị em luôn khỏe mạnh và hạnh phúc!

Mẹ bầu sẽ cảm thấy khó chịu nếu gặp phải những câu hỏi này

Sự so sánh khập khiễng

Rất nhiều chị em phụ nữ tâm sự rằng họ cảm thấy bối rối và càng lo lắng khi những người xung quanh liên tục so sánh việc mang thai. Những câu nói như: "Lúc tôi có thai, bụng tôi không chảy xệ như vậy; Khi mang thai, tôi không làm như vậy…" tạo cảm giác bất an cho người mẹ, bởi suy nghĩ việc mang thai của mình là bất thường, em bé không được ổn cho lắm. Và kể cả khi bác sĩ khẳng định không vấn đề gì thì cũng tạo tâm lý lo sợ, vốn không tốt cho mẹ và bé.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: xét nghiệm double test là gì

Cho quần áo trẻ con


Chúng ta cần hết sức thận trọng khi muốn cho đồ hoặc giúp đỡ người khác. Thông thường những người mới làm mẹ lần đầu sẽ muốn được tự tay mua cho con những món đồ, những bộ quần áo mới và phù hợp với truyền thống gia đình. Vậy nên có người sẽ cho rằng bạn chỉ đang muốn tống khứ những món quần áo cũ lâu ngày cho khỏi chật nhà mà thôi.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: chọc ối có nguy hiểm không

Đoán giới tính của bé

Nhiều người có thói quen nhìn bụng để đoán giới tính thai nhi vì họ cho rằng họ có kinh nghiệm và con mắt tinh tường. Nếu vậy thì người mẹ đâu cần đi khám thai, đâu cần bác sĩ tư vấn. Hầu hết người mẹ khi mang thai đều đã biết giới tính của con, và thật nực cười khi ai đó cứ cố tình phán đoán, và lại còn đoán sai.

Khi mang thai mẹ bầu cực ghét nghe những câu nói này



Mang thai là khoảng thời gian vô cùng căng thẳng, chính vì vậy mà trong suốt thời kỳ thai nghén, phụ nữ thường rất hay khó chịu, nóng giận, cáu gắt một cách thường xuyên hơn. Thay đổi tâm trạng khi bắt đầu mang thai do căng thẳng, mệt mỏi hay thay đổi hormone là điều rất bình thường. Theo một cuộc điều tra, có khoảng 14 đến 23% các bà mẹ khi mang thai đối mặt với khủng hoảng cực độ.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: xét nghiệm double test

Chình vì những lí do này mà các bà mẹ tương lai càng phải lưu ý để kiểm soát và giữ tâm trạng thoải mái, đảm bảo sức khỏe tinh thần ổn định cho cả mẹ và thai nhi. Sau đây là 11 điều mà phần lớn các mẹ bầu cực ghét khi nghe tới hoặc nhắc tới, bất cứ ai trong chúng ta cũng nên suy xét kĩ trước khi trò chuyện với phụ nữ có thai, nhất là trong dịp năm mới để tránh "dông" cả năm.

1. Tất cả các thể loại "Cấm..."


Những cụm từ như cấm ăn, cấm uống, cấm làm... đều là những điều mà mẹ bầu nào cũng không mấy vui vẻ khi nghe tới. Đơn giản là bởi vì bản thân người mẹ biết rõ hơn ai hết những điều tốt nhất và nên tránh để giữ một thai kì an toàn và khỏe mạnh. Các chuyên gia, bác sĩ cũng sẽ là người thông báo cho mẹ bầu biết nên và không nên ăn gì, làm gì. Vì vậy, nếu bạn không phải bác sĩ chuyên khoa thì đừng đưa ra những lời cấm đoán vô căn cứ nhé.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: chọc ối có nguy hiểm không

2. Nhắc nhở không nên lo lắng


Phụ nữ mang thai luôn thường trực tâm trạng lo lắng cho đứa con tương lai liệu bé khỏe mạnh và chào đời an toàn hay không. Bên cạnh đó, người mẹ cũng đang trải qua sự mất cân bằng nội tiết tố trong cơ thể. Chính vì vậy, nếu bạn muốn làm cho mẹ bầu thoải mái hơn thì tốt nhất là chỉ cần tránh nói những lời nhắc nhở như vậy bởi họ chỉ có thể làm ngược lại mà thôi.

Thứ Bảy, 22 tháng 2, 2020

Loại hormone này sẽ khiến mẹ bầu thay đổi rất nhiều

Buồn nôn, đầy hơi, khó tiêu, tâm lý thất thường, chính là những hệ quả gây ra bởi hormone thai kỳ. Tuy nhiên không chỉ mang đến những điều xấu, các hormone này cũng mang lại những lợi ích không thể chối từ cho mẹ bầu. 

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: xét nghiệm double test là gì

Hormone Human Chorionic Gonadotropin (hCG)


hCG là dấu hiệu báo mẹ đã có em bé trong cơ thể. (ảnh minh họa)

Human Chorionic Gonadotropin (hCG) được sản xuất bởi nhau thai, được chế tiết rất sớm và báo cho mẹ biết có một cuộc sống mới đã hình thành và đang phát triển trong cơ thể. Hai tuần lễ sau khi thụ thai đã phát hiện được sự có mặt của HCG trong nước tiểu và máu của phụ nữ có thai, nên người ta ứng dụng tìm hCG để chẩn đoán thai nghén sớm.

Mức độ hCG cũng là nguyên nhân gây là tình trạng ốm nghén ở bà bầu và mức độ này càng tăng thì mẹ càng nôn ói nhiều hơn, nhất là với người mang song thai, đa thai.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: xét nghiệm triple test

Hormone progesterone

Hormone progesterone giữ cho cơ tử cung của mẹ được thoải mái và giúp cơ thể chịu đựng được những AND khác của thai nhi. Tuy nhiên, hormone này cũng có thể khiến huyết áp của mẹ thấp hơn bình thường và đôi khi là nguyên nhân khiến mẹ bị chóng mặt và các triệu chứng phổ biến khi mang bầu như ợ nóng, trào ngược, ợ chua và táo bón.

Nằm ngửa để ngủ khiến thai nhi bị chết lưu?

Nếu mẹ nằm ngửa, toàn bộ trọng lượng của tử cung cũng đè lên cột sống và toàn bộ mạch máu chính về đường ruột. Áp lực này sẽ ảnh hưởng đến dòng máu chảy đến thai nhi và thậm chí khiến mẹ khó thở, ảnh hưởng đến các vấn đề tiêu hóa như ợ nóng, ợ chua và cả bệnh trĩ.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: quy trình sàng lọc trước sinh

- Vì ảnh hưởng đến việc lưu thông máu nên tư thế nằm ngủ này còn dễ khiến mẹ bầu bị hoa mắt, chóng mặt.

vi sao me bau khong nen nam ngua khi ngu? va day la cau tra loi! - 3

Nằm ngửa để ngủ khiến thai nhi bị chết lưu?

Đã từng có những báo cáo từ các chuyên gia về mối liên kết giữ tư thế nằm ngủ ngửa với nguy cơ thai chết lưu. Nghiên cứu của các nhà khoa học ở Sydney, Úc năm 2011 đã chỉ ra rằng phụ nữ mang bầu nằm ngủ ngửa trong thai kỳ có nguy cơ thai nhi bị chết lưu cao hơn những phụ nữ nằm nghiêng sang trái.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: patau

Nguyên nhân là bởi khi mẹ nằm ngửa sẽ cản trở lượng máu chuyển đến em bé và kết quả là ảnh hưởng đến sự tăng trưởng, phát triển của em bé khiến em bé dễ bị lưu thai. Vì vậy mẹ bầu cần đặc biệt chú ý để phòng ngừa rủi ro này.

Thứ Năm, 20 tháng 2, 2020

Khi hỏi bà bầu thiếu máu nên ăn gì. Tham khảo nhanh nhé

1. Thịt bò nạc

Khi hỏi bà bầu thiếu máu nên ăn gì thì đáp án không thể thiếu thịt bò, bởi lẽ thực phẩm này rất giàu sắt.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: xét nghiệm double test là gì

Thịt bò nạc là nguồn cung cấp sắt tốt nhất. Theo nghiên cứu, trong 85g thịt bò nạc sẽ chứa khoảng 1,5mg sắt. Tuy nhiên, mẹ bầu không nên ăn thịt bò chưa chín kỹ để tránh nguy cơ bị nhiễm khuẩn. Thịt bò được coi là nấu chín hoàn toàn khi miếng thịt đạt nhiệt độ bên trong là 71 độ C.

2. Thịt gà

Trong khoảng 200g thịt gà có chứa 1,5mg sắt. Ăn thịt gà khi mang thai là rất tốt nhưng cũng giống như thịt bò, bà bầu cần phải chắc chắn thịt đã nấu chín để tránh những vi khuẩn nguy hiểm như listeria.


3. Cá hồi

Cá hồi tương đối giàu chất sắt, cụ thể trong khoảng 220g cá hồi có chứa khoảng 1,6mg sắt. Ngoài ra, cá hồi còn rất giàu axit béo omega-3 và các chất dinh dưỡng khác, góp phần cho một thai kỳ khỏe mạnh. Hàm lượng thủy ngân trong cá hồi cũng thấp hơn so với một số loại cá khác như cá ngừ và cá kiếm nên an toàn hơn với mẹ bầu.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: xét nghiệm nipt là gì

Các chuyên gia khuyên rằng, mẹ bầu nên ăn 2-3 lần cá mỗi tuần để bổ sung chất sắt cũng như protein cho cơ thể. Ngoài cá hồi, những loại cá khác mẹ bầu nên ăn là cá mòi, cá trích, cá tuyết,...

Bà bầu thiếu máu nên ăn gì và không nên ăn gì?

Bà bầu thiếu máu nên ăn gì? Câu trả lời đương nhiên là những loại thực phẩm giàu chất sắt, bổ máu nhưng mẹ bầu đã biết chúng là gì chưa?

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: chọc ối bao nhiêu tiền

Thiếu máu khi mang thai 3 tháng cuối là tình trạng khá phổ biến vì đây là giai đoạn nhu cầu về sắt của thai phụ sẽ tăng lên rất nhiều. Trong khi đó, cơ thể không thể tự tạo ra sắt và chất này chỉ có thể được tổng hợp thông qua chế độ ăn uống hoặc các chất bổ sung. Vậy bà bầu thiếu máu nên ăn gì và uống thuốc gì để đảm bảo đủ sắt cho cơ thể?

Thực phẩm giàu chất sắt nên có trong thực đơn cho bà bầu thiếu máu

Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC) khuyến nghị phụ nữ mang thai nên bổ sung 30mg sắt mỗi ngày. Với bà bầu bị thiếu máu, lượng sắt chỉ định được bổ sung là 60-120mg/ngày, tùy vào tình trạng của mỗi người.

Ngoài việc sử dụng viên uống bổ sung sắt, bà bầu cũng nên bổ sung sắt qua chế độ ăn uống. Dưới đây là những loại thực phẩm giàu chất sắt bà bầu bị thiếu máu nên ăn mỗi ngày:


Khi hỏi bà bầu thiếu máu nên ăn gì thì đáp án không thể thiếu thịt bò, bởi lẽ thực phẩm này rất giàu sắt. Ảnh minh họa

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: sàng lọc trước sinh

Thịt bò nạc là nguồn cung cấp sắt tốt nhất. Theo nghiên cứu, trong 85g thịt bò nạc sẽ chứa khoảng 1,5mg sắt. Tuy nhiên, mẹ bầu không nên ăn thịt bò chưa chín kỹ để tránh nguy cơ bị nhiễm khuẩn. Thịt bò được coi là nấu chín hoàn toàn khi miếng thịt đạt nhiệt độ bên trong là 71 độ C.

Thứ Tư, 19 tháng 2, 2020

Nếu có các dấu hiệu chuyển dạ mẹ bầu nên tới viện kiểm tra

Đi tiểu nhiều 

Gần cuối tháng sinh, mẹ sẽ có tình trạng đi tiểu nhiều hơn thông thường. Do thai nhi tụt xuống phần xương chậu phía dưới tạo áp lực lên bàng quang, vì thế mẹ hay buồn tiểu, đi nhiều lần trong ngày.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: xét nghiệm double test là gì

Đây cũng là dấu hiệu chuyển dạ mẹ cần lưu ý, mặc dù dấu hiệu này hơi khó nhận biết.


Nếu có các dấu hiệu chuyển dạ mẹ bầu nên tới viện kiểm tra, theo dõi ngay. (Ảnh minh họa)

Các khớp giãn ra

Về những tuần cuối của kỳ cuối thai kỳ, phần khung xương chậu của mẹ được mở rộng, giãn ra. Tạo điều kiện tốt nhất cho quá trình chuyển dạ bắt đầu và hoạt động một cách tốt nhất.

Khi thấy các cơ, khớp giãn ra mẹ đừng quá lo lắng. Vì đây chỉ là một trong những dấu hiệu của việc chuẩn bị chuyển dạ sinh con thôi.

Vùng kín sưng nề

Do thai quay đầu, lớn ở những tháng cuối, với sự thay đổi của nội tiết tố, các dây thần kinh làm cho các mạch máu được nuôi dưỡng ở tầng sinh môn, âm đạo giãn rộng ra. Hiện tượng vùng kín của mẹ sưng là dấu hiệu của chuyển dạ sau sinh, nó sẽ giúp thai nhi dễ dàng ra ngoài hơn.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: chọc ối có nguy hiểm không

Dấu hiệu này không có gì nguy hại nên mẹ không cần lo lắng quá. 

Mẹ bầu lưu ý, thời gian dự kiến sinh chưa chắc là chính xác 100%. Có người sẽ sinh sớm hoặc sinh muộn hơn ngày sinh dự kiến, vì thế khi thấy có những dấu hiệu chuyển dạ thật hay quá ngày dự sinh chưa có dấu hiệu gì mẹ nên tới bệnh viện kiểm tra để được bác sĩ tư vấn, đưa ra phương pháp sinh đẻ phù hợp, an toàn nhất để chào đón bé yêu ra đời.

Từ tuần thứ 38, 39 mẹ bầu sẽ không tăng cân, thậm chí còn bị sụt cân

Không tăng cân hoặc sụt cân

Từ khi có bầu, mẹ bầu sẽ tăng cân đáng kể theo tháng. Nhưng ở cuối tuần thứ 38, 39 mẹ bầu sẽ không tăng cân, thậm chí còn bị sụt cân.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: patau

Nguyên nhân là do lượng nước ối trong bụng mẹ đang giảm dần xuống để chuẩn bị cho quá trình em bé chào đời. Vì vậy mẹ không cần lo ngại gì về vấn đề này.


Từ tuần thứ 38, 39 mẹ bầu sẽ không tăng cân, thậm chí còn bị sụt cân. (Ảnh minh họa)

Trường hợp sụt cân từ 2kg trở đi, trong thời gian ngắn mẹ nên đến việc kiểm tra ngay. Nhưng nếu mẹ vẫn giữ nguyên cân nặng, giảm cân không đáng kể thì không có gì đáng lo ngại. Nhưng tốt nhất, ở những tuần cuối thai kỳ mẹ bầu nên tích cực đi khám thai để rõ nhất về thời gian sinh.

Tiêu chảy

Ở những tháng cuối thai kỳ, mẹ bầu có dấu hiệu bị tiêu chảy mà không rõ nguyên nhân dù đã có chế độ ăn uống khoa học, đảm bảo thì mẹ đừng quá lo lắng. Đây là dấu hiệu báo hiệu mẹ chuyển dạ sắp sinh. 

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: chọc ối có nguy hiểm không

Nguyên nhân mẹ bị tiêu chảy cuối thai kỳ là do đường ruột của mẹ tự vệ sinh để chuẩn bị cho quá trình chuyển dạ sắp tới. 

Có dấu hiệu này và bị nhiều tiêu chảy trong nhiều ngày mẹ bầu nên tới bệnh viện để bác sĩ thăm khám, không tự ý dùng thuốc chữa tiêu chảy vì đây là tín hiệu báo bé yêu sắp chào đời.

Thứ Ba, 18 tháng 2, 2020

Mẹ bầu nên ăn những loại thực phẩm nào?

Thực phẩm nhiều sắt

Khi mang thai, người phụ nữ cần một lượng sắt gấp đôi người bình thường. Nếu bị thiếu sắt, mẹ sẽ cảm thấy mệt mỏi, khó chịu, có nguy cơ sinh non và thai nhi nhẹ cân. Mẹ bầu nên tăng cường ăn thức ăn chứa nhiều sắt như: thịt bò, các loại hạt, trái cây sấy khô, bánh mì, ngũ cốc…

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: patau

Thực phẩm giàu canxi

Canxi đóng một vai trò quan trọng để thai nhi phát triển khỏe mạnh. Đặc biệt, nó giúp cho hệ xương và răng của trẻ chắc khỏe. 

thai nhi 6 tuan tuoi me bau nen an gi? - 1

Để được bổ sung đầy đủ lượng canxi cần thiết, bà bầu nên ăn nhiều loại thực phẩm sau: cải xoong, bông cải xanh, đậu cô ve, sữa chua, các loại sữa, các sản phẩm chế biến từ đậu nành…

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: hội chứng down

Phụ nữ mang thai cần phải được cung cấp đủ 75-100g protein mỗi ngày. Đây là chất dinh dưỡng cần thiết để tạo điều kiện cho sự phát triển bình thường của cơ bắp, đảm bảo máu được cung cấp đến thai nhi đầy đủ. Một vài những thực phẩm sau giàu protein: trứng, các sản phẩm từ sữa, các loại hạt, thịt bò, hải sản, thịt lợn, chuối, quả chà là...

Thai nhi 6 tuần tuổi mẹ bầu nên ăn gì?

Thai nhi 6 tuần có sự phát triển vô cùng nhanh chóng. Vì thế, mẹ cần phải bổ sung dinh dưỡng và chú ý thói quen sinh hoạt hàng ngày để có một thai kỳ khỏe mạnh, an toàn.

Trong tuần thai này, em bé đang dần phát triển và hoàn thiện các bộ phận. Lúc này, tim thai cũng đã bắt đầu hoạt động. Dinh dưỡng trong chế độ ăn của mẹ sẽ tác động lớn đến sự phát triển của thai nhi 6 tuần tuổi. 

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: chọc ối có đau không

Axit folic, canxi, sắt, protein và vitamin D là các loại chất dinh dưỡng cần thiết để thai 6 tuần tuổi phát triển khỏe mạnh.

Thực phẩm chứa axit folic

Các chuyên gia khuyến cáo phụ nữ mang thai mỗi ngày nên bổ sung 400 microgam axit folic trong 12 tuần đầu của thai kỳ để giúp ngăn ngừa bệnh gai cột sống. Những thực phẩm giàu axit folic gồm có các loại rau màu xanh, ngũ cốc nguyên hạt, cam, bưởi, các loại đậu, sữa chua... 


Trong 12 tuần đầu của thai kỳ, mẹ bầu nên bổ sung 400 microgam axit folic mỗi ngày. (Ảnh minh họa)

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: xét nghiệm double test là gì

Thực phẩm nhiều sắt

Khi mang thai, người phụ nữ cần một lượng sắt gấp đôi người bình thường. Nếu bị thiếu sắt, mẹ sẽ cảm thấy mệt mỏi, khó chịu, có nguy cơ sinh non và thai nhi nhẹ cân. Mẹ bầu nên tăng cường ăn thức ăn chứa nhiều sắt như: thịt bò, các loại hạt, trái cây sấy khô, bánh mì, ngũ cốc…

Chủ Nhật, 16 tháng 2, 2020

Khí hư lẫn máu hồng nguyên nhân do đâu?

Khí hư lẫn máu khiến nhiều chị em lo sợ và hoang mang. Khí hư ra lẫn với máu có nhiều nguyên nhân, cụ thể là:

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: xét nghiệm triple test

- Nếu khí hư lẫn với máu màu nâu xuất hiện ngay sau chu kỳ kinh nguyệt và không có mùi thì đó có thể là do lượng kinh nguyệt còn sót lại đang được đẩy ra khỏi âm đạo. Huyết trắng lẫn máu này ra nhiều hay ít còn phụ thuộc vào lượng kinh nguyệt còn sót lại nhiều hay ít. 

ra khi hu lan mau la mac benh gi, co nguy hiem khong? - 1

- Khí hư ra lẫn máu có thể do rối loạn nội tiết tố do chế độ sinh hoạt không điều độ, tác dụng phụ của các loại thuốc tránh thai, người phụ nữ căng thẳng, lo âu quá mức… 

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: chọc ối có đau không

- Nguyên nhân nguy hiểm nhất của khí hư lẫn máu chính là các bệnh phụ khoa như viêm âm đạo, viêm tử cung…

Ra khí hư lẫn máu là mắc bệnh gì, có nguy hiểm không?

Khí hư lẫn máu có thể là dấu hiệu báo thai nhưng cũng có thể là dấu hiệu của những bệnh phụ khoa nguy hiểm như viên âm đạo, các bệnh lý về cổ tử cung... chị em không thể chủ quan.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: hội chứng down

Khí hư hay còn gọi là huyết trắng hay dịch tiết âm đạo có tác dụng giữ ẩm cho âm đạo, bảo vệ âm đạo khỏi những tác động nguy hại. Ngoài ra, khí hư cũng có tác dụng là chất bôi trơn cho âm đạo khi quan hệ tình dục. 

Khí hư bình thường có màu trắng trong, hơi dính như lòng trắng trứng gà và không có mùi. Tuy nhiên, khí hư ra kèm với máu là một hiện tượng bất thường mà chị em cần chú ý. 

ra khi hu lan mau la mac benh gi, co nguy hiem khong? - 1

Khí hư lẫn máu khiến nhiều chị em lo sợ và hoang mang. Khí hư ra lẫn với máu có nhiều nguyên nhân, cụ thể là:

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: xét nghiệm nipt là gì

- Nếu khí hư lẫn với máu màu nâu xuất hiện ngay sau chu kỳ kinh nguyệt và không có mùi thì đó có thể là do lượng kinh nguyệt còn sót lại đang được đẩy ra khỏi âm đạo. Huyết trắng lẫn máu này ra nhiều hay ít còn phụ thuộc vào lượng kinh nguyệt còn sót lại nhiều hay ít.

Thứ Tư, 12 tháng 2, 2020

Đang mang thai, mẹ nhớ cẩn trọng với những căn bệnh lây qua đường tình dục này!

Ở phụ nữ mang thai, nhiễm các bệnh lây qua đường tình dục không chỉ nguy hiểm cho mẹ mà còn có thể gây ảnh hưởng tới thai nhi.

Ai cũng có nguy cơ bị nhiễm các bệnh lây qua đường tình dục (STD). Một người có thể bị STD ngay cả khi không có giao hợp. “Yêu” qua đường miệng, tiếp xúc với các bộ phận cơ thể bị nhiễm bệnh, sử dụng kim tiêm, dao cạo, thậm chí bàn chải đánh răng của người bệnh cũng có thể khiến bạn bị nhiễm STD. 

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: xét nghiệm triple test

Ở phụ nữ mang thai, nhiễm STD không chỉ nguy hiểm cho mẹ mà còn có thể gây ảnh hưởng tới thai nhi. Dưới đây là những STD phụ nữ mang thai có thể mắc và nguy cơ gây bệnh cho con:


HIV

Vi-rút gây suy giảm miễn dịch ở người HIV gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS). Vi-rút làm giảm khả năng miễn dịch do phá hủy các tế bào miễn dịch. 

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: chọc ối có đau không

Loại vi-rút này truyền từ mẹ sang con trong thời kỳ mang thai (qua nhau thai), khi sinh hoặc cho con bú. Tuy nhiên, nếu thai phụ bị nhiễm HIV trong thai kỳ, điều trị thích hợp có thể giảm nguy cơ lây truyền từ mẹ sang con.

Bà bầu bị sốt nên đi khám sớm để tránh các biến chứng nguy hiểm

Chỉ nên đắp chăn mỏng, không dùng chăn dày, đắp kín, có thể gây cản trở quá trình tỏa nhiệt, khiến nhiệt độ cơ thể bà bầu càng tăng cao hơn.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: xét nghiệm double test là gì

- Liên tục dùng nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể, đảm bảo cho đến khi hạ sốt đến 38 hoặc dưới 39 độ C.


Bà bầu bị sốt nên đi khám sớm để tránh các biến chứng nguy hiểm. (Ảnh minh họa)

- Đảm bảo môi trường nhà ở trong lành, thoáng đãng, sạch sẽ, có thể mở một chút cửa sổ để thông gió, giúp cơ thể bà bầu cảm thấy dễ chịu hơn.

- Đảm bảo uống nước liên tục mỗi ngày để hạn chế nguy cơ mất nước khi bị sốt. Lượng nước cần thiết cho cơ thể mỗi ngày là từ 1,5 – 2 lít.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: chọc ối có nguy hiểm không

- Nên ăn các món ăn dạng lỏng, nhiều nước như súp, canh , bún, phở… nước dùng nên ninh từ các loại xương heo, bò, gà để vừa đảm bảo cung cấp đủ dinh dưỡng cho cả bà bầu và thai nhi, vừa dễ hấp thu, tiêu hóa.

- Khi bà bầu bị sốt không nên ăn trứng ví trứng cung cấp lượng protein lớn, có thể gây rối loạn quá trình chuyển hóa protein.

- Mật ong có tính nóng, nạp vào cơ thể có thể làm phản tác dụng, ảnh hưởng đến cơ thể bà bầu nên cũng không nên ăn khi đang sốt.

Thứ Ba, 11 tháng 2, 2020

Triệu chứng đau bụng khi mang thai nguy hiểm

Triệu chứng đau bụng khi mang thai xuất hiện kèm theo các triệu chứng khác như ra huyết âm đạo thì đây là dấu hiệu bất thường, có khả năng ảnh hưởng lớn đến thai nhi, nhất là trong 3 tháng đầu. Triệu chứng của đau bụng này là đau từ vùng rốn xuống đến xương mu, đặc tính cơn đau có thể đau bụng râm râm, hoặc đau bụng từng cơn…

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: xét nghiệm nipt là gì

Đây là tình trạng bệnh lý, thường gặp dọa sẩy thai. Đau bụng khi mang thai cũng có thể xảy ra trong những tháng tiếp theo và đến tận ngày có dấu hiệu chuyển dạ đẻ. Cơn đau bụng xảy ra trong giai đoạn này thường do động thai hay dọa đẻ non, rau tiền đạo…

dau bung khi mang thai, khi nao me can den benh vien? - 4

Một khi có dấu hiệu đau bụng, quá sức chịu đựng của mẹ, hoặc có khuynh hướng tăng hoặc đi kèm các triệu chứng khác như: nôn ói, đau tăng lên khi tiểu tiện, đại tiện, thay đổi tính chất của phân (có đàm hay máu, phân lỏng..), sốt, ra huyết ấm đạo,…nhất thiết mẹ phải đến gặp bác sĩ chuyên khoa để được thăm khám và xác định nguyên nhân gây bệnh và tìm hướng điều trị, cắt cơn đau bụng, điều trị giữ thai để bảo đảm cho thai nhi được an toàn, phát triển tốt.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: làm xét nghiệm triple test

Đồng thời mẹ cần nằm nghỉ ngơi hoàn toàn tại giường, cùng với sự chăm sóc và ăn uống phù hợp. Từ đó việc điều trị mới mang lại kết quả tốt.

Ngoài việc đau bụng khi mang thai có nguyên nhân liên quan sản phụ khoa. Triệu chứng đau bụng cũng có thể gặp khi mẹ bị rối loạn tiêu hóa, mẹ bị nhiễm trùng tiểu, mẹ bị viêm ruột thừa, mẹ bị sỏi thận… Ngoài triệu chứng đau bụng, sẽ kèm theo các triệu chứng khác điển hình của bệnh lý kể trên.

Trong trường hợp này cần phải thăm khám và điều trị theo nguyên nhân gây bệnh, thì cơn đau bụng sẽ hết.

Khi nào mẹ nên đến bệnh viện hoặc gọi bác sĩ?

Sỏi trong túi mật thường xảy ra phổ biến hơn với phụ nữ, đặc biệt với những ai bị thừa cân, ngoài 35 tuổi, hoặc có tiền sử mắc các bệnh về sỏi. 

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: sàng lọc trước sinh không xâm lấn

Trong một vài trường hợp, cơn đau ở vùng thượng vị nhần tưởng với đau dạ dầy, có thể lan đến quanh vùng lưng hoặc dưới phần xương bả vai bên phải.

dau bung khi mang thai, khi nao me can den benh vien? - 4

Mẹ bầu cần gọi bác sĩ khi thấy một trong các dấu hiệu sau:

- Đau bụng có hoặc không xuất huyết.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: xét nghiệm double test


- Ra máu/ ra nước hoặc bị chuột rút nhẹ

- Bị co thắt suốt 2 tiếng, cứ mỗi tiếng lại có 2 cơn co thắt

- Đau bụng dữ dội/ đau bụng cơn

- Rối loạn thị lực, nhìn mờ.

- Đau đầu dữ dội

- Phù ở phần tay, chân, hoặc mặt



- Tiểu buốt, khó tiểu, hoặc tiểu ra máu.

Thứ Hai, 10 tháng 2, 2020

Những loại ho quả cực tốt cho mẹ bầu ở 3 tháng giữa thai kỳ


Quả bơ rất giàu chất xơ, vitamin K, vitamin C, vitamin B6, khoáng chất, chất chống oxy hóa, axit folic, kali… và chất béo lành mạnh sẽ cung cấp nguồn năng lượng tuyệt vời cho mẹ và bé trong quý 2 thai kỳ nói riêng và cả 9 tháng mang thai.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: hội chứng edwards là gì


Quả bơ rất giàu chất xơ, vitamin K, vitamin C, vitamin B6, khoáng chất, chất chống oxy hóa, axit folic, kali…

Ngoài 12 loại vitamin và khoáng chất, trứng còn giàu protein, canxi rất cần thiết trong quá trình mang thai. Trứng cũng rất giàu choline – đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển sức khỏe tổng thể và não thai nhi. Nếu mẹ vẫn chưa bị thuyết phục với công dụng của trứng thì cần biết thêm rằng đây là loại thực phẩm có giá thành rẻ, chế biến rất dễ dàng, nhanh chóng và đặc biệt còn có cả năm.

Mẹ bầu có hàm lượng cholesterol bình thường có thể ăn 3-5 quả trứng một tuần.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: làm xét nghiệm triple test

Sữa chua

Sữa chua có lượng protein cao, đồng thời chứa nhiều vitamin, canxi mà phụ nữ mang thai rất cần. Loại thực phẩm này cũng giúp cung cấp khoảng 200% nhu cầu vitamin A cơ thể cần mỗi ngày.

Sữa chua cũng rất dễ bảo quản trong nhà và cũng dễ dàng thưởng thức nên mẹ bầu đừng bỏ qua loại thực phẩm này

Ba tháng đầu mẹ bầu nên ăn những loại hoa quả này

Chuối

Ăn chuối trong những tháng đầu thai lù có thể giúp mẹ ngăn ngừa được một số triệu chứng khó chụi như giảm buồn nôn, nôn ói do ốm nghén. 

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: double test là gì

Chuối cũng giúp cơ thể nạp những dưỡng chất thiết yếu như kali, đồng thời giúp cân bằng huyết áp, ổn định lượng đường, cholesterol trong cơ thể, giúp ngăn ngừa những nguy cơ xấu trong thai kỳ.

Ăn chuối trong những tháng đầu thai lù có thể giúp mẹ ngăn ngừa được một số triệu chứng khó chụi như giảm buồn nôn, nôn ói do ốm nghén.

Rau bina

Những tháng đầu mang thai, mẹ bầu rất hay mệt mỏi, vì vậy chị em cần tăng cường năng lượng cho cơ thể. Những lá rau bina xanh thẫm rất giàu axit folic để ngăn ngừa khuyết tật ống thần kinh cho thai nhi những tháng đầu sau khi thụ thai và mang lại cho mẹ sức khỏe tốt nhất.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: chọc ối có nguy hiểm không

Hạnh nhân

Hạnh nhân là thực phầm dồi dào axit folic, chất chống oxy hóa, không chỉ giúp thai nhi ngăn ngừa dị tật mà còn giúp cung cấp dưỡng chất thiết yếu cho mẹ và thai nhi.

Chủ Nhật, 9 tháng 2, 2020

Bụng bầu tụt thấp khiến mẹ bầu đau lưng nhiều

Gần đến ngày sinh nở khoảng 7-10 ngày, mẹ bầu có thể dễ dàng nhận ra bụng bầu của mình tụt xuống thấp hơn trước rất nhiều. 

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: xét nghiệm double test

Điều này giúp mẹ có cảm giác dễ thở hơn vì trọng lượng của thai không còn gây áp lực lên lồng ngực của mẹ. Đây cũng chính là dấu hiệu sắp sinh ở tuần 38 thường gặp. Lúc này đầu thai nhi đã quay xuống xương chậu của mẹ và nằm ổn định ở tư thế đó để sẵn sàng cho ngày ra ngoài gặp mẹ.



Bụng bầu tụt thấp khiến mẹ bầu đau lưng nhiều và đi tiểu liên tục trong ngày, cho thấy thời điểm sinh nở của bạn đã gần kề. (Ảnh minh họa)

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: chọc ối có nguy hiểm không

Đi tiểu thường xuyên

Khi thai nhi quay đầu, điều này đồng nghĩa với việc trọng lượng của bé khiến bàng quang của mẹ bị chèn ép, khiến mẹ đi tiểu thường xuyên hơn trước. Vì thế, nếu bạn không ăn uống thực phẩm nhiều nước mà gần cuối thai kỳ thấy bỗng dưng đi tiểu nhiều lần trong ngày thì có nghĩa bạn sắp đến ngày nằm ổ rồi.

Dấu hiệu sắp sinh ở tuần 38 cho mẹ chuẩn bị tinh thần đón con

Các mẹ luôn mong ngóng chờ gặp được gặp mặt con yêu. Nhưng khi gần kề thời điểm này nhiều mẹ lại lo lắng, hồi hộp. Những dấu hiệu sắp sinh ở tuần 38 dưới đây sẽ giúp chị em nhận biết khi nào mẹ con mình được gặp nhau.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: nipt là gì

Về lý thuyết, một thai kỳ thường diễn ra trong vòng 40 tuần, nhưng có nhiều em bé có thể chào đời trước hoặc sau tuần 40 mà vẫn khỏe mạnh, bình thường. Đặc biệt các thai phụ sinh nở lần đầu thường sinh sớm 1-3 tuần so với ngày dự kiến sinh. Vì vậy, việc nhận biết các dấu hiệu chuyển dạ sẽ giúp mẹ bầu chủ động hơn trong việc chuẩn bị đi sinh giúp bé yêu chào đời một cách an toàn, thuận lợi hơn. Sau đây là các dấu hiệu sắp sinh ở tuần 38 mà các thai phụ có thể sẽ trải qua, mẹ bầu cần lưu ý:

dau hieu sap sinh o tuan 38 - 1

1. Ngừng tăng cân

Khác với những tuần thai trước, từ tuần 38 trở đi, mức cân nặng của mẹ bầu ở giữ nguyên, không tăng thêm, hoặc một số ít chị em còn sút cân do lo lắng chuyện sinh nở. Điều bạn cần làm lúc này là thư giãn tinh thần, nghỉ ngơi nhiều hơn, bạn vẫn cần tiếp tục ăn uống đầy đủ như trước cho tới ngày đi sinh.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: xét nghiệm double test

2. Bụng bầu tụt xuống thấp

Gần đến ngày sinh nở khoảng 7-10 ngày, mẹ bầu có thể dễ dàng nhận ra bụng bầu của mình tụt xuống thấp hơn trước rất nhiều. Điều này giúp mẹ có cảm giác dễ thở hơn vì trọng lượng của thai không còn gây áp lực lên lồng ngực của mẹ. Đây cũng chính là dấu hiệu sắp sinh ở tuần 38 thường gặp. Lúc này đầu thai nhi đã quay xuống xương chậu của mẹ và nằm ổn định ở tư thế đó để sẵn sàng cho ngày ra ngoài gặp mẹ.

Thứ Năm, 6 tháng 2, 2020

Kiểm tra đường huyết trong quá trình mang thai

Yếu tố Rh: Thông thường, người mang nhóm máu Rh+ chiếm đa số, còn nhóm máu Rh- được gọi là nhóm máu hiếm. Trong trường hợp, người cha có yếu tố Rh+, người mẹ mang thai có yếu tố Rh- thì nhiều khả năng thai nhi sẽ mang yếu tố Rh+ (Hiện tượng bất đồng nháu máu giữa mẹ và con). 

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: làm xét nghiệm triple test

Điều này dẫn đến hệ quả là cơ thể người mẹ sản xuất những chất kháng thể, phá hủy hồng cầu ở thai nhi, khiến thai nhi nguy hiểm. Nếu biết trước được vấn đề này, bác sĩ sẽ tiến hành tiêm Globulin miễn dịch Rh vào cơ thể người mẹ để giảm thiểu yếu tố rủi ro cho thai.

xet nghiem mau khi mang thai co thuc su can thiet? - 2

+ Kiểm tra đường huyết: Nhằm đánh giá tiểu đường thai kỳ, mẹ bầu có bị thừa cân béo phì hay không. Đối với thai phụ trong gia đình có người bị tiểu đường, béo phì thì đặc biệt phải tiến hành xét nghiệm máu để kiểm tra đường huyết.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: chọc ối bao nhiêu tiền

+ Kiểm tra hàm lượng sắt: Nhằm đánh giá hàm lượng Heamoglobin có trong máu của mẹ bầu. Nếu chỉ số này thấp chứng tỏ mẹ bầu đang bị thiếu máu. Việc này có thể gây ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi vì người mẹ thiếu máu sẽ làm giảm quá trình đem oxy, chất dinh dưỡng cho em bé trong bụng mẹ. Tuy nhiên, thiếu máu ở bà bầu có thể dễ dàng điều chỉnh thông qua chế độ ăn hàng ngày và thuốc uống bổ sung.

Những chỉ số xét nghiệm máu cần thiết ở phụ nữ mang thai

Nhóm máu: Xác định bà bầu có nhóm máu gì (A,B,AB,O) nhằm đề phòng trường hợp bà bầu cần truyền máu khẩn cấp sẽ nhanh chóng tìm người hiến máu hoặc bệnh viện chuẩn bị máu truyền phù hợp cho cuộc sinh.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: làm xét nghiệm triple test


Xét nghiệm máu khi mang thai rất quan trọng để đánh giá tình trạng sức khỏe của mẹ và thai nhi (Ảnh minh họa)

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: hội chứng down

+Yếu tố Rh: Thông thường, người mang nhóm máu Rh+ chiếm đa số, còn nhóm máu Rh- được gọi là nhóm máu hiếm. Trong trường hợp, người cha có yếu tố Rh+, người mẹ mang thai có yếu tố Rh- thì nhiều khả năng thai nhi sẽ mang yếu tố Rh+ (Hiện tượng bất đồng nháu máu giữa mẹ và con). Điều này dẫn đến hệ quả là cơ thể người mẹ sản xuất những chất kháng thể, phá hủy hồng cầu ở thai nhi, khiến thai nhi nguy hiểm. Nếu biết trước được vấn đề này, bác sĩ sẽ tiến hành tiêm Globulin miễn dịch Rh vào cơ thể người mẹ để giảm thiểu yếu tố rủi ro cho thai.

+ Kiểm tra đường huyết: Nhằm đánh giá tiểu đường thai kỳ, mẹ bầu có bị thừa cân béo phì hay không. Đối với thai phụ trong gia đình có người bị tiểu đường, béo phì thì đặc biệt phải tiến hành xét nghiệm máu để kiểm tra đường huyết.

Thứ Ba, 4 tháng 2, 2020

Vì sao bà bầu cần bổ sung sắt?

Không nhất thiết phải uống viên sắt, mẹ hoàn toàn có thể bổ sung đủ khoáng chất quan trọng này thông qua các loại thực phẩm quen thuộc.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: xét nghiệm double test là gì

Vì sao bà bầu cần bổ sung sắt?

Các nghiên cứu cho thấy suy dinh dưỡng bào thai là yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh của trẻ trong những năm đầu đời và khi trưởng thành. Để sinh ra được những đứa con khỏe mạnh, thông minh, người mẹ cần được bổ sung sắt và axit folic trong thai kỳ. 

Sắt trong cơ thể đóng vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình tạo hồng cầu. Sắt có nhiệm vụ vận chuyển O2 và CO2 trong quá trình hô hấp, có vai trò quan trọng trong sự phát triển trí não của trẻ nhỏ. Sắt còn giúp bảo vệ cơ thể không bị nhiễm khuẩn vì sắt tham gia vào thành phần của một enzym trong hệ miễn dịch, sắt giúp biến đổi Betacaroten thành vitamin A, giúp tạo colagen có tác dụng gắn kết các mô cơ thể. Cơ thể sẽ thiếu máu nếu không được cung cấp đầy đủ sắt.


Sắt là nguyên tố đa lượng không thể thiếu trong thai kỳ. (Ảnh minh họa)

Khi mang thai tổng lượng sắt mà mẹ cần >1.000mg hay nhu cầu sắt hàng ngày là 59,2mg sắt nguyên tố (cao hơn 20mg so với nhu cầu của phụ nữ không có thai).

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: chọc ối có đau không

Mẹ bầu thiếu máu do thiếu sắt sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe cả mẹ lẫn con. Phụ nữ mang thai thiếu máu là một yếu tố nguy cơ trong sản khoa. Tỉ lệ tử vong khi đẻ ở những bà mẹ thiếu máu cao hơn so với bà mẹ bình thường. Thiếu máu thường gây đẻ non và làm gia tăng tử vong sơ sinh.

3 quy tắc sau để việc bổ sung viên sắt đạt hiệu quả tốt nhất

Ngoài ra, mẹ bầu cần ghi nhớ 3 quy tắc sau để việc bổ sung viên sắt đạt hiệu quả tốt nhất:

+ Nên bổ sung thêm nước cam, chanh hoặc các loại trái cây giàu vitamin C trong thời gian mẹ bầu uống viên sắt. Vitamin C có tác dụng nâng cao khả năng hấp thụ sắt cho cơ thể rất hiệu quả.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: làm xét nghiệm triple test


Các loại nước trái cây, rau củ giàu vitamin C giúp hấp thu tối đa lượng sắt cho cơ thể. (Ảnh minh họa)

+ Không uống sắt cùng canxi: Ngoài sắt, mẹ bầu còn bổ sung canxi trong thai kỳ. Tuy nhiên, chị em cần tránh uống hai loại thuốc này cùng nhau vì chúng kỵ nhau. Do đó, nên giãn cách thời gian uống sắt (ăn các thực phẩm giàu sắt) và canxi (sữa, hoặc các chế phẩm từ sữa).

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: chọc ối bao nhiêu tiền

+ Không uống trà, cà phê khi đang dùng viên sắt: Trà và cà phê có chứa chất tannis, làm giảm khả năng hấp thu sắt vào cơ thể.



Trên đây là những lưu ý giúp chị em biết cách sử dụng viên sắt cho bà bầu hiệu quả. Tuy nhiên, trong một số ít trường hợp, cũng có thai phụ gặp tác dụng phụ do bổ sung sắt với các biểu hiện như buồn nôn, nôn, táo bón, tiêu chảy. Lúc này, mẹ bầu cần dừng uống thuốc sắt và tham khảo ý kiến bác sĩ về việc điều chỉnh liều lượng thuốc hoặc tăng cường sử dụng thực phẩm giàu sắt thay vì dùng viên uống bổ sung