Chủ Nhật, 19 tháng 1, 2020

Cách làm chè hạt sen tẩm bổ cho mẹ bầu

Chè hạt sen

Nhiều mẹ bầu có sở thích "nhấm nháp" hạt sen tươi non bóc ra từ những chiếc đài màu xanh xinh xắn, có mẹ lại chọn hạt già hơn, đem nấu chè hay chỉ đơn giản là luộc lên ăn cũng thấy thơm bùi, ngon miệng. Và mẹ có biết, món ăn vặt vui miệng từ hạt sen cung cấp bao nhiêu dinh dưỡng không?

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: xét nghiệm double test là gì

Hạt sen tươi: Trong mỗi 100g cung cấp cho cơ thể khoảng 162 calo và chứa tới 30g gluxit; 9,5g protit; 17mg vitamin C; 0,21g vitamin B1; 0,17g vitamin B2;... Ngoài ra, trong thành phần của hạt sen còn rất nhiều các khoáng chất như canxi, kali, photpho, sắt,...


Hạt sen khô: Tương tự như như hạt sen tươi, hạt sen khô cũng rất giàu dinh dưỡng, bao gồm: 92mg canxi, 6,4mg sắt, 263mg photpho, 17g protit, 60g gluxit,....

Với thành phần dinh dưỡng phong phú như vậy, hạt sen là thực phẩm lý tưởng để chế biến nhiều món ăn ngon, giúp bồi bổ cho mẹ bầu và bé yêu.

Nguyên liệu:

200gr hạt sen tươi.

30gr đường phèn (bạn có thể gia giảm lượng đường tùy theo khẩu vị của mình nhé!).

Cách nấu:

Đối với cách nấu chè hạt sen từ hạt sen tươi:

Hạt sen tươi mua về rửa nhiều lần cho thật sạch. Bỏ phần tâm sen. Đây là công đoạn mất thời gian nhất của cách nấu chè sen tươi

Bắc nồi nước luộc hạt sen mềm (khoảng 10 phút).

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: sàng lọc trước sinh không xâm lấn

Bắc một nồi nước khác lên bếp, cho đường phèn vào đun sôi.

Khi hạt sen đã mềm, vớt hạt sen sang nồi nước đường. Đun lại cho đến khi sôi là được.

Để nồi chè sen cho nguội bớt rồi cất trong tủ lạnh, khi nào muốn ăn thì chỉ cần múc ra chén hoặc ly, dầm với một ít đá thì chè sen càng mát lạnh và ngon hơn.

Đỗi với cách nấu chè sen khô thì đơn giản hơn: Chỉ cần ngâm hạt sen khô xong thực hiện các bước như ở dưới đối với cách nấu hạt sen tươi là được.

Món chè cực tốt cho thai nhi có thể mẹ bầu chưa biết

Thai nhi cần nhất là nước ối trong sạch để duy trì việc tiếp nhận dinh dưỡng và oxi. Mẹ bầu đặc biệt chú tâm đến chế độ ăn hàng ngày, đặc biệt bổ sung thêm 3 món chè này, mẹ sẽ không còn lo dị tật não cho con nữa nhé.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: hội chứng edwards là gì

Chè đỗ đen

Các mẹ bầu đang mang thai đã bổ sung đỗ đen (đậu đen) vào thực đơn ăn uống của mình chưa. Nếu chưa thì hãy thực hiện ngay các mẹ nhé, vì đỗ đen rất bổ ích cho thai nhi đấy. Đỗ đen giúp bà bầu thanh nhiệt, lợi tiểu, giải độc, giúp cho thai nhi không bị các khuyết tật bẩm sinh ở não.



Chuẩn bị

– 500gr đỗ đen

– 150gr đường

– 1 thìa nhỏ muối

– Nước cốt dừa

– Dừa bào sợi

– Thạnh đen

– Dầu chuối

Thực hiện

– Đỗ đen đem rửa sạch, nhạt bỏ hạt nổi (hạt sâu), ngâm khoảng 4-5 giờ. Nên cho vào nước ngâm đỗ 1 thìa nhỏ muối (có thể bỏ qua bước ngâm).

– Cho đỗ đen ra rổ để ráo nước rồi cho vào nồi, đổ nước lạnh ngập mặt đỗ. Sau đó đun sôi, bớt lửa dần cho đến khi đỗ đen mềm thì tắt bếp. (nếu đỗ đen đã được ngâm sẽ thực hiện bước này nhanh hơn).

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: chọc ối có đau không

– Cho đường vào đun nhỏ nước và quấy đều tay cho đường nhanh tan. Sau đó tắt bếp, để 15-20 phút cho đỗ ngấm đường.

– Tiếp tục bắt nồi lên bếp đun nhỏ lửa và cho thêm nước nếu cần thiết. Đun đến khi nếm thử vừa miệng là được.

– Múc chè đỗ đen ra ly, cho thêm dừa non bào sợi, nước cốt dừa, thạnh đen (nếu thích), dầu chuối và đá nghiền nhỏ (lượng ít) vào ly và thưởng thức.

Cách nấu thật đơn giản phải không các mẹ. Thế là bạn đã có những ly chè mát lạnh để cả nhà cùng thưởng thức rồi!

Thứ Năm, 16 tháng 1, 2020

Các cách trị cảm cúm cho bà bầu theo dân gian

Uống lá kinh giới, tía tô

Theo Đông y thì lá kinh giới có vị cay, tính ấm, có tác dụng làm ra mồ hôi, giúp lợi tiểu, chữa sốt nóng, trị cảm gió, chữa bệnh dị ứng, sao đen để cầm huyết. Khi bị cảm cúm bà bầu có thể sử dụng lá kinh giới để chữa khỏi bệnh một cách an toàn.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: xét nghiệm double test

Bạn lấy lá kinh giới, tía tô mỗi thứ 15g, cam thảo 2,5g. Đem nấu đun sôi lấy nước uống. Những vị thuốc này sẽ nhanh chóng giúp mẹ bầu thoát khỏi các triệu chứng cảm cúm.

Xông mặt bằng lá thuốc


Ngoài việc uống lá kinh giới, tía tô, bà bầu nên kết hợp thêm với cách trị cảm cúm khác là xông mặt bằng lá thuốc, sẽ giúp mẹ thoái mái hơn và bệnh cũng nhanh khỏi. Bạn có thể sử dụng một vài loại lá như: lá bưởi, húng quế, tía tô, bạc hà, rau tần, ngổ, riềng, gừng, hành, chanh… Khi xông, chọn khoảng 5 – 7 loại, mỗi loại khoảng 50g – 100g, rửa sạch cho vào nồi lớn đổ ngập nước, đậy vung cho kín.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: chọc ối có nguy hiểm không

Đun sôi nồi lá xông chừng 3 – 5 phút. Sau đó mở hé nắp nồi cho hơi nóng thoát ra dần dần, bạn hãy hít thở thật đều, thật nhiều. Nên ngồi khoảng 5 – 10 phút cho tới khi mồ hôi ở mặt toát ra, sau đó lấy khăn lau cho khô mặt. Xông hơi xong chị em hãy uống một ly nước chanh cho thêm vào một ít muối.

Cách phòng ngừa cảm cúm khi mang thai

Không có thuốc chủng ngừa cho chứng cảm lạnh thông thường. Còn cách tốt nhất để ngăn ngừa cúm là tiêm phòng cúm. Tiêm phòng cúm khi mang thai sẽ bảo vệ cả mẹ và bé yêu. Việc chủng ngừa bệnh cúm là an toàn trong bất kỳ giai đoạn nào của thai kỳ, từ vài tuần đầu tiên đến ngày dự sinh. Vaccine này không gây nguy cơ cho mẹ lẫn bé yêu (Theo khuyến cáo của Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa bệnh tật của Mỹ-CDC).

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: xét nghiệm double test là gì

Hầu hết các bác sĩ khuyên mẹ nên chủng ngừa cúm vào tháng 10 hoặc ngay khi bắt đầu mùa cúm. Tuy nhiên, mẹ vẫn có thể chủng ngừa vào cuối mùa thu hoặc mùa đông.

5504_cum

Các virus gây cảm lạnh hay cúm có thể lây lan qua các giọt nhỏ trong không khí khi một ai đó bị bệnh ho, hắt hơi hoặc nói chuyện. Nhưng nó cũng lây lan bằng taykhi sử dụng chung đồ dùng với người bị nhiễm bệnh, sauđó mẹ chạm vào mũi, miệng hoặc mắt của mình.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: chọc ối có nguy hiểm không

Vì chứng cảm lạnh và cúm lan truyền dễ dàng, việc ngăn ngừa tốt nhất là tránh xa bất cứ ai có triệu chứng cảm lạnh hoặc cúm.

Để tránh bị nhiễm virus gây cảm lạnh hay cúm, mẹ nên rửa tay thường xuyên bằng xà phòng và nước ấm, hoặc sử dụng chất rửa tay có chất cồn. Tránh chạm mũi, mắt và miệng.

Điều quan trọng là phải áp dụng các thói quen lành mạnh để ngăn ngừa virus gây cúm và cảm lạnh.

Mẹ cũng nên đảm bảo rằng mình ngủ đầy đủ, ăn nhiều trái cây và rau củ, tập thể dục, mẹ nhé

Thứ Ba, 14 tháng 1, 2020

Các món ăn từ đậu tương thường mang lại hàm lượng dinh dưỡng

Sữa và các sản phẩm từ đậu tương

Các món ăn từ đậu tương thường mang lại hàm lượng dinh dưỡng phong phú, chính vì vậy đây là thành phân chính trong khẩu phần dành cho người ăn chay. Đối với bà bầu, sữa và các chế phẩm từ đậu tương cung cấp canxi lên tới khoảng 1.000 miligram canxi mỗi ngày, nhiều gấp 2 lần bình thường. 

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: xét nghiệm double test là gì


Sữa cũng là thực phẩm được các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo mẹ bầu dùng trong suốt thời gian mang thai. Uống sữa phù hợp và đúng cách sẽ giúp mẹ bầu bổ sung lượng dinh dưỡng thiếu trong thực đơn ăn uống hàng ngày. Ngoài ra, uống sữa trước khi đi ngủ làm bà bầu dễ dàng đi sâu vào giấc ngủ hơn.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: hội chứng down

Protein

Thực trạng dinh dưỡng phổ biến ở phụ nữ mang thai hầu hết là do thiếu sắt. Để ngăn ngừa điều này, mẹ bầu nên bổ sung nhiều thực phẩm chứa sắt trong suốt cả ngày, bao gồm cả bữa sáng. Thịt, gia cầm hải sản, các loại đậu là nguồn cung cấp sắt và protein hoàn hảo.

Hãy ăn ngay những thực phẩm này trong bữa sáng nếu muốn thai nhi khỏe

Bữa sáng lành mạnh, đủ dinh dưỡng sẽ giúp mẹ bầu và thai nhi khỏe mạnh cả ngày đấy.

Sau một giấc ngủ dài vào buổi tối, cơ thể mẹ bầu đã tiêu thụ hết phần năng lượng còn sót lại từ bữa ăn trước. Vì vậy, để bổ sung năng lượng mới cho cơ thể, một bữa sáng dinh dưỡng vô cùng quan trọng. Hơn nữa, theo khuyến cáo, việc lấp đầy bao tử ngay sau khi thức dậy có thể giúp mẹ giảm bớt chứng buồn nôn buổi sáng.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: làm xét nghiệm triple test

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, tốt nhất bà bầu nên bắt đầu bữa sáng của mình với những thực phẩm đầy đủ chất dinh dưỡng nhưng lại không gây quá no hay gây hại cho hệ tiêu hóa, tránh ảnh hưởng tới thai nhi...

Các loại ngũ cốc


Ngũ cốc là thực phẩm cần thiết cho mẹ bầu trong thai kỳ. Loại thực phẩm này cung cấp carbohydrate, nguồn bổ sung năng lượng cho cơ thể; đồng thời còn chứa nguồn dồi dào sắt, vitamin B, a-xít folic và chất xơ. 

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: chọc ối có nguy hiểm không

Đặc biệt, folic trong ngũ cốc là dưỡng chất giúp ngăn ngừa khuyết tật cột sống bẩm sinh cho thai nhi. Mẹ bầu có thể ăn cháo yến mạch, ngũ cốc nguyên hạt.

Chủ Nhật, 12 tháng 1, 2020

Những lưu ý cho bà bầu tháng cuối

Quả bơ

Là loại trái cây được rất nhiều người yêu thích. Trái bơ chứa nhiều giá trị dinh dưỡng cực kỳ cao đảm bảo cung cấp đủ năng lượng cho mẹ và thai nhi phát triển. Nổi bật đó chính là lượng protein ngang ngửa với sữa và thuộc hàng cao nhất trong tất cả các loại quả khác.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: xét nghiệm double test là gì

Bên cạnh đó, bơ còn chứa các chất béo không bão hoà vô cùng tốt cho sức khỏe, dưỡng chất này không chỉ khiến thai nhi khỏe mạnh, thông minh mà còn giúp mẹ có được một làn da mịn màng, tươi trẻ như thời con gái. Nếu có điều kiện, mẹ bầu nên duy trì việc ăn từ 2 – 3 trái bơ mỗi tuần sẽ rất tốt cho cả thai phụ và thai nhi.

angichothainhitangcandungtieuchuantrong9thangthaiky5_20181129171608

Lưu ý cho bà bầu tháng cuối

– Mẹ tuyệt đối không được tự ý giảm cân hay giảm khẩu phần ăn bởi đây là giai đoạn bé cần được cung cấp đủ năng lượng để phát triển hoàn thiện.

– Khi tăng khẩu phần ăn lên mẹ cần thận trọng với tình trạng tiểu đường thai kỳ.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: sàng lọc trước sinh không xâm lấn

– Mẹ tránh ăn quá mặn để giảm áp lực cho thận, hạn chế tình trạng phù chân tháng cuối.

– Tránh ăn các loại thức ăn không đảm bảo vệ sinh hay chưa chế biến kỹ, thực phẩm đóng hộp dễ có chất bảo quản.

– Tránh uống nước đá vì không chỉ kém vệ sinh, dễ bị viêm họng, mà còn có khả năng gây co thắt huyết mạch.

Ăn hoa quả rất tốt cho mẹ bầu

Trái cây ít ngọt

Ăn hoa quả rất tốt cho mẹ bầu, tuy nhiên, mẹ bầu không nên ăn những loại hoa quả ngọt quá nhiều vì sẽ khiến mẹ nhanh lên cân nhưng lại tiềm ẩn nhiều rủi ro bệnh tật như tiểu đường, phù nề, huyết áp cao. 

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: quy trình sàng lọc trước sinh

Vì vậy, mẹ bầu nên chọn những loại trái cây nhiều vitamin và chất xơ, vừa tốt cho thai nhi vừa tốt cho quá trình hấp thu sắt cho cơ thể như: cam, bưởi, kiwi, bơ…

thuc-pham-giup-thai-nhi-tang-can-thang-cuoi

Thịt

Đứng đầu danh sách đó chính là thịt. Tất cả các loại thịt nạc như lợn, gà, bò,… đều mang lại một lượng lớn chất đạm lý tưởng giúp thai nhi hấp thụ dễ dàng và tăng cân nhanh. 

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: chọc ối có nguy hiểm không

Đặc biệt là thịt bò được xem là loại thịt có hương vị hấp dẫn cùng lượng protein, chất sắt cao ngất ngưởng vừa giúp thai nhi khỏe mạnh lớn nhanh, tăng cơ bắp và cân nặng, mẹ bầu thì hồng hào bổ máu, không lo băng huyết, hậu sản sau khi sinh. Phụ nữ mang thai cần chú ý không nên ăn các loại thịt tái, sống vì rất dễ nhiễm các loại ký sinh trùng có hại gây sinh non, thai nhi chậm phát triển.

Thứ Năm, 9 tháng 1, 2020

Trong thời gian mang thai mẹ cần kiêng cữ những vấn đề này

- Vẫn vệ sinh răng miệng nhưng bằng nước ấm. Điều này vừa giúp răng miệng sạch sẽ lại không gây ê buốt răng vì không dùng nước lạnh.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: chọc ối có nguy hiểm không

- Cá thì không nên ăn các loại cá quá tanh, nên ăn cá lóc, cá hú kho tộ, cá biển thì ăn cá hồi nhớ bỏ da. Tôm thì nên lột vỏ, bỏ chỉ để phòng tránh bị dị ứng. Trái cây thì ăn trái nào không quá chua hoặc quá nóng (sầu riêng, xoài, nhãn, xoài tượng mắm đường, cam quýt thì ngoài tháng mới được ăn).

me-sau-sinh-su-dung-dien-thoai-con-cham-phat-trien

- Sản phụ sau sinh nằm trong phòng quá kín cũng như mặc thật nhiều quần áo có thể gây bất lợi cho cả mẹ và bé. Cả mẹ và bé đều cần được tắm nắng mỗi ngày để giúp cho cơ thể mẹ phục hồi sức khỏe và giúp bé mau phát triển. Tốt nhất là mẹ và bé nên tắm nắng trước 8h và không nên tắm nắng quá 30 phút. Ngoài ra, nếu là sinh mổ thì các mẹ còn phản lưu ý kiêng thêm các vấn đề dưới đây. Vì sinh mổ cần nhiều thời gian hồi phục hơn sinh thường

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: khám sàng lọc trước sinh

- Tuyệt đối không để bị ho, viêm họng hoặc hãy cố nhịn ho khi còn có thể. Nếu không thể nhịn được ho thì tốt nhất các mẹ nên ngậm những viên thuốc ngậm ho để giảm cơn ngứa rát. Ho nhiều rất dễ làm bục chỉ khâu và vết thương khó lành.

Ngoài chế độ ăn uống, dưới đây là một số kiêng cữ mẹ cần chú ý

- Khi ở bệnh viện về nhà, các mẹ nên về nhà cho con bú sữa mẹ hoặc sữa ngoài. Dù bú sữa nào thì các mẹ cũng nên phải ngồi chăm cho con bú. Con bú bao nhiêu cữ mẹ ngồi bấy nhiêu.

Còn lại thời gian còn lại nên nằm như vậy sẽ đỡ đau lưng sau này hơn. Những người hiểu biết đến thăm cũng sẽ không ai chê bạn là bất lịch sự cả. Khi ở bệnh viện về nhà, các mẹ nên về nhà cho con bú sữa mẹ hoặc sữa ngoài.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: hội chứng edwards là gì

- Phòng sản phụ sau sinh nên thoáng mát. Bà đẻ cũng nên lau người bằng rượu gừng thơm tho. Như vậy, cơ thể bạn không có mùi gái đẻ. Và rượu gừng cũng làm ấm cơ thể, tẩy mùi cho bà đẻ rất hiệu quả.

Khi tắm cũng pha rượu gừng vào nước tắm và tắm nhanh. Nếu bạn sinh vào mùa hè thì cũng tắm luôn hàng ngày, không phải kiêng cữ.


- Trong tháng bà đẻ không nên làm nhiều việc nặng hoặc giặt quần áo bằng tay vì như vậy sau này gân tay nổi nhiều rất xấu.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: chọc ối bao nhiêu tiền

- Xông hơi những vùng có mùi hôi. Bạn có thể xông hơi bằng nước lá và dùng nước dội lên người cho sạch. Mùa đông cố gắng không gội đầu ít nhất 10 ngày đầu. Nhưng phải vệ sinh ti thật sạch sẽ hàng ngày để con bú.

Thứ Ba, 7 tháng 1, 2020

Trứng giàu dinh dưỡng và giúp cho thai phụ chuyển dạ nhẹ nhàng

Uống nước tía tô

Nước tía tô có tác dụng làm mềm cổ tử cung và giúp cổ tử cung mở ra nhanh hơn. Từ đó mà các mẹ không bị mất quá nhiều sức và mệt mỏi khi sinh con. Tuy nhiên, mẹ lưu ý chỉ uống nước lá tía tô khi đã thấy hiện tượng chuẩn bị chuyển dạ. 

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: làm xét nghiệm triple test

Rửa sạch lá tía tô, đun nước thật sôi rồi cho lá tía tô vào đun sôi trong khoảng 5 phút. Đun càng đặc thì càng tốt và đạt hiệu quả cao. 

Ăn chè vừng

Trong vừng đen không chỉ chứa nhiều dưỡng chất như: protein, vitamin E, dầu, axit folic, mà còn có tác dụng bổ máu, tốt cho hệ tiêu hóa, làm đẹp da và tóc, đồng thời kích thích quá trình sinh nở. Từ tuần thai thứ 34, 35, mẹ có thể nấu món chè vừng đen với bột sắn dầu và ăn tầm 3 lần/ tuần, mỗi lần ăn khoảng 1 bát cơm.

  
Trứng giàu dinh dưỡng và giúp cho thai phụ chuyển dạ nhẹ nhàng

Ăn cá hồi

Trong số các loại cá biển, cá hồi rất giàu vitamin D và canxi rất cần thiết cho mẹ bầu đang trong giai đoạn “về đích”. Đồng thời, cá hồi chứa một lượng lớn axit béo omega-3 và DHA rất có ích trong giai đoạn hình thành và phát triển tế bào não mạnh mẽ của bé yêu từ tuần thai 28 trở đi. Mẹ bầu có thể nấu cháo cá hồi, cá hồi chiên rán, ruốc cá hồi... để thưởng thức thay vì ăn sushi cá hồi sẽ không tốt cho sức khỏe của thai phụ.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: chọc ối có nguy hiểm không

Ăn nhiều trứng

Từ trừng mẹ bầu có thể chế biến được vô vàn các món ăn ngon miệng, hấp dẫn. Quan trọng hơn cả là thành phần dinh dưỡng có trong trứng rất cần thiết cho thai phụ 3 tháng cuối như vitamin D, canxi giúp xương và răng của bé yêu chắc khỏe. Và đặc biệt là choline có tác dụng đối với sự phát triển toàn diện và hoạt động của não bộ thai nhi.

THẦN DƯỢC giúp cổ tử cung mở dễ dàng



Các loại thức phẩm dưới đây giúp làm mềm cổ tử cung, giúp cho tử cung co bóp nhiều hơn khiến mẹ bầu sinh con một cách nhẹ nhàng.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: double test là gì

Ăn rau lang

Rau lang được mệnh danh là “bạn tốt” của hệ tiêu hóa, ngăn ngừa táo bón khi mang thai. Mặt khác, rau lang cũng giúp mẹ dễ dàng vượt qua được cuộc vượt cạn bằng cách thúc đẩy cổ tử cung mở, từ đó giảm thời gian chờ sinh. 

Mẹ bầu uống nước lá tía tô sinh con sẽ dễ dàng

Ăn cà tím

Các nghiên cứu đã chứng minh cà tím có công dụng giúp cổ tử cung giãn nở nhanh hơn khi mẹ sinh. Vì thế mẹ có thể thêm món ăn này vào một vài tuần cuối của thai kỳ. Các món ăn có thể chế biến từ cá tim cũng rất đa dạng như: Cà tím bung thịt, cà tím xào, canh cà tím,... 

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: chọc ối có đau không

Ăn dứa

Dứa được coi là một thực phẩm mẹ cần hạn chế khi mang thai nhưng lại rất hữu ích trong quá trình sinh nở của mẹ. Trong dứa có chứa bromelain– một chất có tác dụng làm mềm tử cung, từ đó kích thích chuyển dạ nhanh hơn. Nhiều bà bầu thường được khuyên rằng, trước khi sinh một vài tuần, nên ăn dứa hoặc uống nước ép dứa, nhất là với những mẹ mang thai quá ngày dự sinh.

Thứ Hai, 6 tháng 1, 2020

Thói quen xấu cần tránh sau sinh tránh đau lưng

Nếu đau lưng nghiêm trọng sau khi sinh thì nên đi đến bệnh viện để điều trị vật lý hoặc liệu pháp xoa bóp, để giải phóng tình trạng huyết ứ, tăng cường cơ bắp hoạt động, cải thiện triệu chứng thắt lưng căng thẳng, giảm bớt các cơn co thắt gây đau.


Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: xét nghiệm double test


Xoa bóp mát xa vùng lưng


Bạn nên dành thời gian rảnh để xoa bóp, mát xa vùng lưng thường xuyên để thư giãn và xua tan mệt mỏi.




Những thói quen xấu cần tránh


Không tập thể dục: 40% phụ nữ sau sinh bỏ qua tập thể dục khi họ bị đau giữa lưng khi ngủ dậy. Thực tế việc tập luyện có thể giúp bạn làm giảm cơn đau này.


Chế độ ăn uống không lành mạnh: Thật vậy thừa cân gây tăng áp lực lên lưng của các mẹ, nếu không điều trị sớm có thể bệnh đau lưng ngày càng nặng hơn.


Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: xét nghiệm nipt là gì


Ngồi: Khi bạn ngồi thì áp lực lên cột sống nhiều hơn 40% so với khi đứng. Để giảm thiểu tình trạng đó, nên vận động chân tay 30 phút mỗi ngày.


Sau sinh phụ nữ cần có chế độ dinh dưỡng hợp lý


Ngồi xe không đúng tư thế: Tình trạng ngồi đua lưng về phía trước trong khoảng thời gian dài dễ gây tổn thương cho cột sống của mẹ và khiến cho bị đau lưng.

Sau sinh mẹ bầu làm điều này cả đời sẽ không bao giờ bị đau lưng

Sinh xong mẹ bầu hãy nhớ làm điều này để bảo vệ sức khỏe của mình, tránh được bệnh đau lưng khi về già


Bổ sung dinh dưỡng đầy đủ


Phụ nữ sau sinh nên chú ý đến ăn uống cân bằng, ăn thêm nhiều thực phẩm chứa canxi. Có thể ăn thêm các món ăn bồi bổ khí huyết, giúp cơ thể nhanh chóng phục hồi sức khỏe.


Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: chọc ối có đau không


Làm việc và nghỉ ngơi hợp lý


Làm việc nhà, chăm sóc con và nghỉ ngơi hợp lý, không lao động quá sức, không làm các công việc nặng nhọc ảnh hưởng đến xương khớp và dây chằng. Đi bộ nhẹ nhàng để lưu thông khí huyết.




Massager phục hồi cơ thể


Sau khi sinh khoảng 2 tuần là có thể tiến hành tập luyện thể dục thể thao nhẹ nhàng, cần sự hướng dẫn của chuyên gia hoặc tìm hiểu kỹ những bài tập phù hợp để phục hồi cơ thể nhanh chóng hơn.
Phụ nữ sau sinh thường bị đau lưng


Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: sàng lọc trước sinh không xâm lấn







Nếu đau lưng nghiêm trọng sau khi sinh thì nên đi đến bệnh viện để điều trị vật lý hoặc liệu pháp xoa bóp, để giải phóng tình trạng huyết ứ, tăng cường cơ bắp hoạt động, cải thiện triệu chứng thắt lưng căng thẳng, giảm bớt các cơn co thắt gây đau.

Chủ Nhật, 5 tháng 1, 2020

Điểm mặt các loại trái cây tốt cho bà bầu

Thời kỳ mang thai, bà bầu tăng cường lượng vitamin bằng việc bổ sung trái cây là cực kỳ tốt, vừa giúp giúp cung cấp khoáng chất, đồng thời còn giúp bé yêu được phát triển toàn diện từ trong bụng mẹ.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: chọc ối có nguy hiểm không

Hàm lượng vitamin C trong trái cây rất quan trọng vì giúp chống oxy hóa cho cơ thể và chuyển hóa chất béo, các acid amin, cũng như liên kết collagen. Kali giúp ổn định huyết áp và axit folic giúp ngăn ngừa được khuyết tật ống thần kinh thai nhi.

diem mat cac loai trai cay tot cho ba bau - 1

Ngoài ra, trái cây cũng chứa nguồn chất xơ dồi dào nên có thể giúp ngăn ngừa tình trạng táo bón khi mang thai. Bên cạnh đó, các loại trái cây tốt cho bà bầu còn giúp cơ thể mẹ bầu duy trì và ổn định cân nặng trong suốt thai kỳ, tránh được việc tăng cân khi mang thai.

Nếu xoài là một trong những món ăn khoái khẩu của các mẹ thì nên tiếp tục ăn xoài trong thời kỳ mang thai. Xoài chứa nhiều vitamin C giúp điều hòa việc tiêu hóa, giảm táo bón trong thai kỳ và giảm bớt các bệnh nhiễm trùng nhẹ.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: chọc ối bao nhiêu tiền

Một trái xoài xắt nhỏ cung cấp 100% lượng vitamin C hàng ngày (RDA) của một người và hơn một phần ba lượng RDA vitamin A của họ. Nếu một em bé bị thiếu vitamin A có thể làm cho khả năng miễn dịch thấp hơn và nguy cơ xảy ra các biến chứng sau sinh cao hơn, chẳng hạn như nhiễm trùng đường hô hấp.

Các loại hoa quả mẹ bầu nên ăn khi mang thai

Quả lê

Lê cung cấp rất nhiều chất dinh dưỡng sau đây: chất xơ, kali, folate

Chất xơ trong quả lê có thể giúp giảm táo bón, triệu chứng mà các thai phụ thường gặp. Kali có lợi cho sức khỏe tim mạch cho cả phụ nữ và trẻ nhỏ đồng thời kích thích tái tạo tế bào.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: xét nghiệm double test là gì

Folate hay axit folic là những vi chất lý tưởng cho các mẹ thời kỳ mang thai. Những chất này rất quan trọng để ngăn ngừa các khiếm khuyết ống thần kinh ở thai nhi đang phát triển. Tuy nhiên, có rất nhiều ý kiến về việc liệu bà bầu có nên dùng quả lê trong khi đang mang thai hay không? Vì vậy, tốt nhất là bà bầu nên hỏi ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng nó. 

diem mat cac loai trai cay tot cho ba bau - 1

Táo

Táo chứa các chất dinh dưỡng để giúp thai nhi phát triển, bao gồm: Vitamin A và C, chất xơ, kali.

Mẹ bầu ăn táo trong khi mang thai có thể làm giảm khả năng bé phát triển bệnh hen suyễn và dị ứng theo thời gian.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: hội chứng down

Dưa hấu

Dưa hấu là một nguồn thực phẩm giàu vitamin A, C và B6, magiê, kali

Dưa hấu cung cấp cho cơ thể một lượng khoáng chất nhất định. Đây còn là thực phẩm giàu chất xơ, một trong các chất cần thiết giúp cải thiện tình trạng táo bón trong quá trình mang thai. Dưa hấu giúp mẹ bầu tránh khỏi cảm giác buồn nôn trong thời gian ốm nghén.

Thứ Năm, 2 tháng 1, 2020

Thai to, mẹ dễ bị tiểu đường

Tình trạng thai nhi to, nặng cân tiềm ẩn nhiều nguy cơ. Thai to, mẹ bị đái tháo đường căn bệnh có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm cho cả mẹ và thai nhi.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: hội chứng edwards là gì

Nhiều nguy cơ

Theo nhiều nghiên cứu trên thế giới, có khoảng 1-14% thai phụ bị tiểu đường trong thai kỳ. Trong đó, số thai phụ được phát hiện bệnh tiểu đường trong quá trình mang thai (bao gồm cả những trường hợp đã bị tiểu đường trước khi mang thai nhưng chưa phát hiện) chiếmtrên 90%.


PGS-TS-BS Ngô Thị Kim Phụng, Trưởng phòng khám Phụ khoa Bệnh viện ĐH Y Dược TP.HCM, cho biết: Thai phụ có tiền sử sản khoa bất thường như sinh con to từ 4kg trở lên được khuyến cáo là một trong những đối tượng có nguy cơ cao bị tiểu đường thai kỳ. Những đối tượng sau cũng thuộc nhóm nguy cơ cao gồm: tiền căn gia đình có người trực hệ đã bị tiểu đường (như cha, mẹ, anh chị em); thai phụ có tiền sử thai lưu không rõ lý do, thai dị dạng; có những bất thường trong thời gian mang thai như cao huyết áp, đa ối, thai to; có đường niệu dương tính.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: chọc ối có nguy hiểm không

Tiểu đường thai kỳ có nhiều nguy cơ nguy hiểm cho cả mẹ lẫn con. Thai phụ bị tiểu đường cần phải mổ lấy thai hoặc sinh khó do thai to. Thai phụ cũng dễ bị cao huyết áp thai kỳ, bị tiền sản giật, sản giật. Đặc biệt là sau sinh có đến 50% thai phụ sẽ mang căn bệnh tiểu đường týp II; hoặc trong những lần mang thai sau sẽ dễ bị tiểu đường trở lại, càng về sau sự rối loạn càng nặng hơn.

Nguy hiểm cho cả mẹ lẫn con khi bị tiểu đường thai kỳ

Nguy hiểm cho cả mẹ lẫn con

BS Thông khuyến cáo: “Người bị tiểu đường thai kỳ cần được điều trị với sự liên kết của BS sản khoa và BS nội tiết. Nếu chỉ lo cho thai mà không điều trị tiểu đường thì thai kỳ đó sẽ gây ra nhiều nguy hại cho cả mẹ lẫn con. Ngược lại, nếu điều trị tiểu đường mà không thông báo rõ tình trạng mang thai với BS và không theo dõi sát sao, rất có thể thai sẽ bị ảnh hưởng bởi quá trình trị bệnh”.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: làm xét nghiệm triple test

Theo BS Hà, có rất nhiều nguy cơ đối với thai kỳ của người bị tiểu đường. Ảnh hưởng trên mẹ bao gồm: Nguy cơ tiền sản giật và sản giật tăng gấp 4 lần; nhiễm trùng dễ xảy ra và thường nặng hơn, nhất là viêm, bể thận; thai to dẫn đến sang chấn lúc sinh; tỉ lệ mổ lấy thai cao hơn, đồng nghĩa nguy cơ do phẫu thuật cũng tăng lên; dễ băng huyết sau sinh; tăng nguy cơ rối loạn tuần hoàn và hô hấp vì tỉ lệ thai to và đa ối tăng…


Đứa trẻ cũng đối mặt với nhiều nguy cơ khác, như: Tăng nguy cơ dị tật bẩm sinh, tiểu đường về sau và thiểu năng tâm - thần kinh; thai to dễ bị sang chấn như gãy xương đòn, trật khớp vai; dễ suy hô hấp do insulin tăng cao làm kháng corticoids, dẫn đến giảm chế tiết surfactans, giảm sự trưởng thành của phổi; dễ bị rối loạn chuyển hóa sau sinh như hạ đường huyết, hạ canxi huyết, tỉ lệ tử vong chu sản tăng 2-5 lần…

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: chọc ối có đau không

Theo BS Thông, hội chứng này còn làm tăng nguy cơ sẩy thai, thậm chí dẫn đến hiện tượng thai chết lưu muộn (trên 32 tuần), ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe và tâm lý của thai phụ.

Tiểu đường thai kỳ có thể bị duy trì sau giai đoạn thai nghén và trở thành tiểu đường type 2 sau này. Do đó, người bị tiểu đường thai kỳ nên có chế độ tiết chế ăn uống và vận động thể lực hợp lý khi mang thai và sau khi sinh.