Thứ Hai, 16 tháng 9, 2019

Tác dụng phụ của khí cười lên mẹ bầu

Vẫn chưa tác dụng phụ nào được ghi nhận ở trẻ sơ sinh cũng như chưa có chứng minh nào về nguy cơ dẫn đến suy thai như một số loại thuốc khác khi dùng khí cười. 


Khí cười cũng không làm ảnh hưởng đến sự tỉnh táo của trẻ. Do đó, quá trình cho con bú ngay sau sinh của bạn sẽ hầu như không bị ảnh hưởng.

Dùng khí cười khi sinh

Tác dụng phụ của khí cười lên mẹ bầu

Hầu hết các mẹ bầu dùng khí cười khi chuyển dạ đều rất hài lòng về kết quả mà phương pháp này mang lại. 

Có lẽ bạn cũng biết, không có một thủ thuật y tế hay thuốc nào hoàn toàn vô hại, tuy nhiên, không phải ai cũng gặp phải các tác dụng phụ không mong muốn này. 

Xem thêm: 

xét nghiệm double test là gì

Dù đa số các mẹ bầu chỉ nói về cảm giác thư giãn giữa các cơn co thắt khi sử dụng khí cười, một số mẹ bầu sau khi sử dụng khí cười báo cáo rằng mình bị buồn nôn, chóng mặt và buồn ngủ. Tuy vậy, các tác dụng phụ này chỉ kéo dài trong khoảng thời gian ngắn và sẽ nhanh chóng biến mất sau khi ngừng sử dụng.

Những trường hợp chống chỉ định dùng khí cười khi sinh

Có hai trường hợp chống chỉ định dùng khí cười khi sinh là những mẹ bầu đã từng phẫu thuật phần trong tai tại thời điểm sinh và mẹ bầu bị thiếu hụt vitamin B12. 


Nguy cơ xảy ra các vấn đề đối với những mẹ bầu thiếu hụt vitamin B12 được ghi nhận khi sử dụng nitơ oxit là có tác dụng như một loại thuốc gây mê, chứ không phải thuốc giảm đau. Tuy nhiên, chúng ta vẫn nên thận trọng khi sử dụng chúng trong quá trình sinh nở đối với những đối tượng này.

Dùng khí cười khi sinh

Tác dụng phụ của khí cười lên thai nhi

Vẫn chưa tác dụng phụ nào được ghi nhận ở trẻ sơ sinh cũng như chưa có chứng minh nào về nguy cơ dẫn đến suy thai như một số loại thuốc khác khi dùng khí cười.

Khí cười cũng không làm ảnh hưởng đến sự tỉnh táo của trẻ. Do đó, quá trình cho con bú ngay sau sinh của bạn sẽ hầu như không bị ảnh hưởng.

Thứ Hai, 9 tháng 9, 2019

Cam sành chứa đường, a-xít hữu cơ

Cam sành chứa đường, a-xít hữu cơ, tinh dầu gồm isoamylic, geraniol, teryrineol… Cam có vị ngọt, chua, tính mật, có tác dụng giải khát, sinh tân dịch, mật phổi, tiêu đờm và lợi tiểu, là nước giải khát bổ dưỡng cho bà bầu. Ngoài ra, uống nhiều nước cam còn bồi bổ cho thai nhi khá hiệu quả, giúp con sinh ra có sức đề kháng mạnh, sở hữu dung mạo xinh đẹp, da tóc khỏe, môi đỏ nhờ lượng vitamin dồi dào được cung cấp qua nhau thai và dây rốn.


Mẹ có thể uống nước cam hằng ngày, tuy nhiên, chú ý hạn chế uống khi bị viêm loét dạ dày, tá tràng, viêm tuyến tụy, gây ợ nóng, làm chứng viêm loét nặng thêm. Không uống nước cam khi vừa ăn cơm xong hoặc ban đêm khi gần đi ngủ (tốt nhất là uống sau bữa ăn tầm 1-2 giờ). Cách làm nước cam vắt:

Nguyên liệu:

-1 quả cam to

-1 ít đá xay

-1 chút đường (nếu mẹ thích uống ngọt)


Cách làm:

Bước 1: Ép chặt quả cam vào lòng bàn tay để quả cam mềm và dễ vắt nước hơn.

Bước 2: Dùng dao cắt cam làm đôi, dùng thìa loại bỏ hạt cam.

Bước 3: Vắt lấy nước cam bằng dụng cụ vắt.

Bước 4: Dùng thìa nạo lấy phần nước vẫn còn sót lại trên miếng cam.

Bước 5: Rót nước cam ra ly, nếu thích ngọt và mát thì cho thêm ít đường và đá xay.


Có nhiều loại nước uống tốt cho bà bầu. Tuy nhiên, mẹ nào muốn con mình sinh ra vừa khỏe vừa sở hữu ngoài hình cao ráo, dung mạo xinh đẹp thì đừng nên bỏ qua 6 loại nước “thần thánh” trên. Chỉ cần siêng uống mỗi ngày, mẹ sẽ có một thai kỳ hoàn toàn khỏe mạnh và cho ra đời những đứa con xinh xắn hết cỡ, yêu ngay từ cái nhìn đầu tiên.